PK (súng máy)
PK (súng máy)

PK (súng máy)

PK (tiếng Nga: Пулемёт Калашникова, Pulemyot Kalashnikova) là loại súng máy đa năng được thiết kế từ thời Liên Xô và hiện tại Nga vẫn sử dụng. Loại súng này được giới thiệu vào năm 1961 để thay thế cho các khẩu súng máy SG-43 GoryunovRPD. Nó được sử dụng để chiến đấu ngoài chiến tuyến hoặc được gắn trên các phương tiện cơ giới và loại súng này còn được Liên Xô/Nga dùng để xuất khẩu với số lượng lớn.

PK (súng máy)

Các biến thể trước hiện đại hoá:
PK
PKS
PKB
PKT
Sau hiện đại hoá:
PKM
PKMS
Cơ cấu hoạt động Nạp đạn bằng khí nén, khóa nòng xoay
Vận tốc mũi PK, PKS: 825 m/s
Chiều dài
  • PK: 1203 mm
  • PKS: 1192 mm
  • PKT/PKB: 1098 mm
  • Giai đoạn sản xuất PK: 1961–hiện tại
    PKM: 1969–hiện tại
    Ngắm bắn Điểm ruồi
    Loại Súng máy đa năng
    Sử dụng bởi Xem đầy đủ tại Các nước sử dụng
     Liên Xô
     Nga
     Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
     Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
     Việt Nam
     Cuba
     Lào
     Azerbaijan
     Cộng hòa Nhân dân Campuchia
     Campuchia
     Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
     Iraq
     Syria
     Phần Lan
    Phục vụ 1961–hiện tại
    Người thiết kế Mikhail Kalashnikov
    Khối lượng
  • PK: 9 kg (súng và chân chống chữ V) + 7,7 kg (bệ chống 3 chân)
  • PKS: 7,5 kg (súng và chân chống chữ V) + 4,5 kg (bệ chống 3 chân)
  • PKT/PKB (gắn trên các phương tiện cơ giới): 10,5 kg
  • Nơi chế tạo  Liên Xô
     Nga
    Cỡ đạn 7.62mm
    Tốc độ bắn
  • PK, PKS: 650–850 viên/phút
  • PKT/PKB: 800 viên/phút
  • Nhà sản xuất Degtyarev plant (ở Nga)
    Năm thiết kế PK: 1961
    PKM: 1969
    Tầm bắn hiệu quả 100–1.500 m tùy tầm nhìn
    Đạn 7.62×54mmR
    Độ dài nòng
  • PK: 658 mm
  • PKS: 645 mm
  • PKT/PKB: 772 mm
  • Chế độ nạp Dây đạn
    Cuộc chiến tranh Chiến tranh Việt Nam
    Nội chiến Campuchia
    Chiến tranh biên giới Tây Nam
    Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)
    Chiến tranh Iran-Iraq
    Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất
    Chiến tranh Chechnya lần thứ hai
    Chiến tranh Afghanistan (2001–2014)
    Chiến tranh Iraq
    Xung đột biên giới Campuchia–Thái Lan
    Nội chiến Syria